Phương pháp tự học hiệu quả

Các bí quyết giúp học sinh tự học đạt kết quả cao

Tự học với các bài giảng E-learning

Những bài học trực tuyến thú vị và hiệu quả.

Học với các video

Trải nghiệm học tập qua video.

Sơ đồ tư duy

Ôn tập, hệ thống kiến thức với sơ đồ tư duy.

Phần mềm học tập

Chia sẻ những phần mềm học tập.

Thứ Bảy, 6 tháng 1, 2018

Bài giảng E-learning Vật lí 9 học kì II


CHƯƠNG III - QUANG HỌC

Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Thông tin tác giả:
Họ và tên: Đào Thị Hoài (daothihoaivcuk47@gmail.com)
Đơn vị công tác: THCS An Thọ
Địa chỉ: Thôn Đông Hải, xã Thọ An




Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

Bài 42: Thấu kính hội tụ (1)
Thông tin tác giả:
Họ và tên: Trần Sỹ Nguyên (Transynguyen376@gmail.com)
Đơn vị công tác: Trường THCS Tân Văn – Lâm Hà – Lâm Đồng

Bài 42: Thấu kính hội tụ (2)
Thông tin tác giả:
Họ và tên: Đinh Quang Thông (dinhquangthong.vn@gmail.com)
Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
Địa chỉ: Phường Thống Nhất


Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ (1)
Thông tin tác giả:
Họ và tên: Đỗ Thị Thoa (dothoa1008@gmail.com)
Đơn vị công tác: Trường THCS Thanh Mỹ
Địa chỉ: Thanh Mỹ

Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ (2)
Thông tin tác giả:
Họ và tên: Trần Thị Hiền (tranthihien.gvc2tienlu@vinhphuc.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Tiên Lữ
Địa chỉ: Xã Tiên Lữ

Bài 43. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ (3)
Thông tin tác giả:
Họ và tên: Vũ Thị Thắm
Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh




Bài 44: Thấu kính phân kì

Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
Thông tin tác giả:
Họ và tên:Bùi Chế Linh (bclinh.anloc@gmail.com)
Đơn vị công tác:Trường THCS An Lộc
Địa chỉ:130 Thiên Hộ Dương, khóm 2, P. An Thạnh



Bài 46: Thực hành : Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
Bài 47: Sự tạo ảnh trong máy ảnh

Bài 48: Mắt (1)
Thông tin tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Mai Hoa, Trần Đình Lộc, Hoàng Thị Ngọc Hà (hoangngochalocan@gmail.com)
Đơn vị công tác: Trường THCS Quang Trung Bảo Lâm – Lâm Đồng.

Bài 48: Mắt (2)
Thông tin tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Trang (tranglilqd1984@gmail.com)
Đơn vị công tác: Trường Thcs Lê Quí Đôn
Địa chỉ: Số 1, Đường 19 Tháng 8, Phường 1, Thành Phố Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long



Bài 49. Mắt cận, mắt lão (1)
Thông tin tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Mai Hoa, Trần Đình Lộc, Hoàng Thị Ngọc Hà (hoangngochalocan@gmail.com)
Đơn vị công tác: Trường THCS Quang Trung Bảo Lâm – Lâm Đồng.

Bài 49. Mắt cận và mắt lão (2)
Thông tin tác giả:
Họ và tên: Trần Thị Hiền (tranthihien.gvc2tienlu@vinhphuc.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Tiên Lữ
Địa chỉ: Xã Tiên Lữ



Bài 49. Mắt cận - Mắt lão (3)
Thông tin tác giả:
Họ và tên: Hoᯧ Thanh Hʣongoc88@gmail.com (0984 218804)
Đơn vị công tác: Trường THCS Thái Đào


Bài 50. Kính lúp (1)
Thông tin tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Quang Diễn, Giang Văn Việt (dienthaitan2@thaithuy.edu.vn, giangvanviet@thaithuy.edu.vn)
Đơn vị công tác: THCS Thái Tân

Bài 50. Kính lúp (2)
Thông tin tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hương; Nguyễn Thị Thanh Huyền; Lê Thị Hồng Vân (nguyenthithuhuong82thcs@vinhphuc.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Hồng Phong
Địa chỉ: tổ 12 - Phường Trưng Trắc



Bài 51. Bài tập quang hình học
Thông tin tác giả:
Họ và tên: Đinh Thị thu Hằng (hangtungtd79@gmail.com)
Đơn vị công tác: Trường THCS thanh Dũng
Địa chỉ: Đức thanh, Đức thọ


Bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu

Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng (1)
Thông tin tác giả:
Họ và tên: Trương Viết Muốn (tvmuon.c2htrhkhoan@hue.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Hoàng Kim Hoán
Địa chỉ: Xã Hải Dương, thị xã Hương Trà


Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng (2)
Thông tin tác giả:
Họ và tên: Khổng Thị Nghi (ktnghi.c2nknbg@bacgiang.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Khắc Nhu



Bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu

Bài 55: Màu sắc của các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Thông tin tác giả:
Họ và tên: Hà Thị Hồng Hạnh, Hồ Thị Hồng (Â Hathihonghanh.c2phucyen@vinhphuc.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Phúc Yên
Địa chỉ: Xã Phúc Yên


Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng (1)
Thông tin tác giả:
Họ và tên:Đào Thị Trang (daothitrang.gvcsyenphuong@vinhphuc.edu.vn)
Đơn vị công tác:Trường THCS Yên Phương
Địa chỉ:Xã Yên Phương


Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng (2)
Thông tin tác giả:
Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hằng (c2kimngoc.yenlac@vinhphuc.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Kim Ngọc
Địa chỉ: Xã Kim Ngọc

Bài 57: Thực hành : Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD
Bài 58: Tổng kết chuong III : Quang học

CHƯƠNG VI - SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng
Bài 61: Sản xuất điện năng - Nhiệt điện và thủy điện
Bài 62: Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân

Hiện nay một số bài giảng còn thiếu sẽ được cập nhật sau

Bài giảng E-learning Hóa học 9 học kì II


Bài 25. Tính chất của phi kim

Bài 26. Clo

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Trần Lê Ánh Nguyệt, Đặng Thị Hường, Bùi Quang Bảo (tlanguyet.nss@kontum.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Sinh Sắc
Địa chỉ: Quang Trung


Bài 27. Cacbon  (1)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Trần Thị Phượng (tranphuong.hdb@gmail.com)
Đơn vị công tác: Trường PTDTNT THPT Huyện Điện Biên
Địa chỉ: Tổ 16 phường Nam Thanh


Bài 27. Cacbon (2)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Đỗ Thanh Tùng Trần Thị Việt Hường (tranthiviethuong.c2thienke@vinhphuc.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Thiện Kế
Địa chỉ: Xã Thiện Kế

Bài 27: Cacbon (3)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Phạm Thị Kim Phượng (dtnttamdao@vinhphuc.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS DTNT Tam Đảo
Địa chỉ: THCS DTNT Tam Đảo

Bài 27: Cacbon (4)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Tạ Thị Kim Ngân, Nguyễn Viết Tiến (salem1072003@gmail.com)
Đơn vị công tác: Trường THCS An Mỹ



Bài 28: Các oxit của Cacbon (1)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Trần Anh Đức (anhduc2885@gmail.com)
Đơn vị công tác: Trường THCS Lệ Ninh
Địa chỉ: TDP 3A Thị trấn Lệ Ninh

Bài 28: Các oxit của cacbon (2)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hằng (thuhang07012000@gmail.com)
Đơn vị công tác: THCS Trần Đăng Ninh
Địa chỉ: Số nhà 16/C6, Khu A, Tập thể học viện quân y, Tổ dân phố 7, Phường Phúc La

Bài 28: Các oxit của cacbon (3)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Trần Thị Trúc Linh Nguyễn Ngọc Diệp (nguyenngocdiep.c2tanphong@vinhphuc.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Tân Phong
Địa chỉ: Xã Tân Phong



Axit Cacbonic và muối cacbonat

Bài 30. Silic-Công nghiệp Silicat

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Trần Thị Hường (Tran.huong001@gmail.com)
Đơn vị công tác: THCS Mỹ Đình 2
Địa chỉ: Phường Mỹ Đình 2



Bài  31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Đoàn Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Huế (doanmanhhung.c2tamduong@vinhphuc.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Tam Dương
Địa chỉ: Xã Tam Dương

Luyện tập chương 3 : Phi kim Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Thực hành : Tính chất hoa học của phi kim và hợp chất của chúng


Bài 34. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Trần Tấn Long (trantanlong.thcs@gmail.com)
Đơn vị công tác: THCS Thạnh An
Địa chỉ: Ấp 3 xã Thạnh An

Bài 35. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
Bài 36. Metan

Bài 37: Etilen

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thu Hà (thuha46@himlam@gmail.com)
Đơn vị công tác: Trường THCS Him Lam


Bài 38: Axetilen
Thông tin tác giả:
Họ và tên: Bùi Thị Thu (btthu_thcsqvan@quangbinh.edu.vn)
Đơn vị công tác: THCS Quảng Văn
Địa chỉ: Thôn La Hà Đông - Xã Quảng Văn


Benzen


Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên (1)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Hoàng Thu Hà - Dương Thanh Tuyền (hoangthuha.c2dongtinh@vinhphuc.edu.vn duongthanhtuyen.c2dongtinh@vinhphuc.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Đồng Tĩnh
Địa chỉ: Xã Đồng Tĩnh


Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên (2)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Trần Thị Vân (tranthivan.c2lytutrong@vinhphuc.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Lý Tự Trọng
Địa chỉ: Thị trấn Hương Canh

Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên (3)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Hà Hoàng Giang (hahoanggiang79@gmail.com)
Đơn vị công tác: Trường THCS Trần Thị Nhượng


Bài 41. Nhiên liệu (1)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Hồ Thị Hoàng Thảo (hothihoangthaopct@gmail.com)
Đơn vị công tác: Trường Thcs Phan Chu Trinh – Tp Đà Lạt
Địa chỉ: Trường Thcs Phan Chu Trinh – Tp Đà Lạt


Bài 41. Nhiên liệu (2)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ Phương (myphuong101014@gmail.com)
Đơn vị công tác: THCS Trần Quốc Toản
Địa chỉ: Nghĩa Thắng



Bài 41. Nhiên liệu (3)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Bùi Thị Loan, Nguyễn Thị Kết (buithiloan.c2duyphien@vinhphuc.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Duy Phiên
Địa chỉ: Xã Duy Phiên


Bài 41. Nhiên liệu (4)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Đinh Thị Kim Anh; Hà Thị Anh Hoa (Â hathianhhoa c2hungvuong@vinhphuc.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Hùng Vương
Địa chỉ: Phường Hùng Vương




Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon – Nhiên liệu
Thực hành: Tính chất của hiđrocacbon

Bài 44: Rượu Etylic (1)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Huỳnh Văn Điện (hvd543@gmail.com)
Đơn vị công tác: Trường THCS Thường Thới Tiền
Địa chỉ: Đường DDT841, Ấp Thượng 2


Bài 44: Rượu Etylic (1)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Huỳnh Văn Điện (hvd543@gmail.com)
Đơn vị công tác: Trường THCS Thường Thới Tiền
Địa chỉ: Đường DDT841, Ấp Thượng 2


Bài 44: Rượu Etylic (2)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Đặng Thị Hiền (dangthihiendhdl@gmail.com)
Đơn vị công tác: Trường TH&THCS Xã Tư


Bài 44: Rượu Etylic (3)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Kim Hăng, Hoàng Quốc Cường (kimhang.cva@kontumcity.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Chu Văn An, THCS Huỳnh thúc Kháng
Địa chỉ: Tổ 4, P, Trần Hưng Đạo


Bài 44: Rượu Etylic (4)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Hải Nam (nguyenhainam_thcsbt@quangbinh.edu.vn)
Đơn vị công tác: TH-THCS Hưng Trạch


Bài 44: Rượu Etylic (5)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Phạm Thị Giang Nguyễn Đức Thiêm (thcsxuanhuong13@gmail.com, thiemgianggv@gmail.com)
Đơn vị công tác: Trường THCS Xuân Hương


Bài 44: Rượu Etylic (6)

Thông tin tác giả:

Họ và tên: Mạc Thị Mỹ Hương, Hoàng Thị Diệp Trang (nuongdk@gmail.com)
Đơn vị công tác: Trường THCS Đông Kinh
Địa chỉ: Đ/C Số 40, Đường Chu Văn An, P. Đông Kinh, Tp Lạng Sơn


Bài 44: Rượu Etylic (7)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Trần Phượng Tường Huynh (huynh4sinh@gmail,com)
Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Chí Trai
Địa chỉ: ấp Phú Tiên, Xã Trung Nghĩa



Bài 45. Axit axetic

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Kim Hăng, Hoàng Quốc Cường (kimhang.cva@kontumcity.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Chu Văn An, THCS Huỳnh thúc Kháng
Địa chỉ: Xã Hòa Bình, Tp Kon Tum



Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic

Bài 47. Chất béo

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Hồng Thái
Đơn vị công tác: Trường THCS Thụy Duyên

Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo
Thực hành: Tính chất của rượu và axit
Glucozo
Saccarozo

Bài 52: Tinh bột và Xenlulozơ

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Hồng Mích (nguyenhongmichdhdt@gmail.com)
Đơn vị công tác: Trường THCS An Bình A
Địa chỉ: Quốc lộ 30, An Thịnh, An Bình A



Bài 53. Protein (1)

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Đào Thị Thu Thanh; Nguyễn Thị Vinh Phạm Thu Hương (c2nguyetduc.yenlac@vinhphuc.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyệt Đức
Địa chỉ: Xã Nguyệt Đức


Bài 54.. Polime

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Đoàn Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Huế (doanmanhhung.c2tamduong@vinhphuc.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Tam Dương
Địa chỉ: Xã Tam Dương


Thực hành. Tính chất của gluxit
Ôn tập cuối năm


 Hiện nay một số bài giảng còn thiếu, sẽ cập nhật sau

Thứ Sáu, 5 tháng 1, 2018

Phương pháp học tốt môn Sử



Các bạn biết không để học tốt môn lịch sử không phải là khó đâu, mà còn rất thú vị nữa đấy, Sau đây, Hằng xin chia sẻ những bí quyết mà bản thân tôi tích góp được, các bạn tham khảo qua nhé:
+ Tìm hiểu thêm nhiều loại sách
+ Liên hệ hỏi đáp thầy cô, bạn bè
+ Sưu tầm hình ảnh
+ Tham quan các di tích lịch sử (vd: thăm lăng mộ vua Duy Tân)
+ Ghi chép nội dung quan trọng vào sổ tay
+ Đánh dấu bài viết có giá trị lịch sử cao.
Như trên, tôi đã nêu một vài phương pháp học tập theo tôi là hữ ích và dễ thực hành nhất. chúc các bạn có những thời gian học tập thật hiệu quả!
                                                                                                Trần Thị Thu Hằng. 8/3


Bài giảng E-learning Sinh học 9 học kì II



Bài 42. Ảnh hưởng cuả ánh sáng lên đời sống sinh vật
Thông tin tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Oanh (nguyenthingocoanh.c2kimlong@vinhphuc.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Kim Long
Địa chỉ: Xã Kim Long



Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Võ Thị Lan, Nguyễn Thị Hà Trang, Phan Hồ Anh Phương (vtlan.c2dthue@hue.edu.vn)
Đơn vị công tác: Trường THCS Duy Tân
Địa chỉ: 58A Duy Tân


Bài 49: Quần xã sinh vật

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Lý (nguyenthihaily_thcsbt@quangbinh.edu.vn)
Đơn vị công tác: THCS Quách Xuân Kỳ
Địa chỉ: TK3, TT Hoàn Lão


Bài 50 Hệ sinh thái

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Huy Nhữ, Bùi Thị Hằng (nhuthaithanh2@thaithuy.edu.vn)
Đơn vị công tác: THCS Thái Thành

Bài 53. Tác động của con người tới môi trường

Thông tin tác giả:
Họ và tên:Đoàn Thị Phương Lan, Trần Đắc Ngãi (dtplan.c2cvahue@hue.edu.vn)
Đơn vị công tác:Trường THCS Chu Văn An
Địa chỉ:Số 36 Dương Văn An, phường Phú Xuân


Bài 58: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

Thông tin tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Lệ Hải (ntlhai79@gmail.com)
Đơn vị công tác: THCS Số 1 Bắc Lý

An toàn điện ngoài trời

An toàn điện ngoài trời




Nguồn: Ngân hàng Video giáo dục

Thứ Năm, 4 tháng 1, 2018

[Hóa 9] Hiện tượng điện phân

Hiện tượng điện phân




Hoặc


Nguồn: Youtube 

Thứ Tư, 3 tháng 1, 2018

Phương pháp nào học lịch sử hiệu quả?



Với học sinh thì việc học và phải nhớ những kiến thức lịch sử luôn được coi như một thử thách lớn. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ “mách nhỏ” với bạn những phương pháp để “biến” việc học và ôn thi môn sử trở lên rất đơn giản.
1
Trước khi học môn sử, bạn hãy lên một kế hoạch học rõ ràng và cụ thể cho bản thân.
 Vì đặc thù của Lịch sử là môn học thuộc lòng nên bạn không thế nhớ bao quát được tất cả kiến thức chỉ sau một, hai buổi ôn tập. Thay vào đó thì đây phải là một quá trình ôn luyện thực sự.
2
Để việc nắm kiến thức được tốt, hãy chia nhỏ các mốc lịch sử và gắn cho nó những ghi chú quan trọng.
Lịch sử nói lên sự hình thành và phát triển của một thời đại, dân tộc, đất nước nên luôn được đánh dấu thành những mốc son, chặng đường nổi bật. Việc chia nhỏ và nắm bắt được các cột mốc lịch sử này sẽ giúp người học bao quát được mọi vấn đề.
 Trong mỗi một mốc son lịch sử đều có những sự kiện nổi bật. Vì vậy, bạn hãy giành thời gian để nghiên cứu kỹ hơn về dòng chảy lịch sử của nó,  về những vấn đề nổi bật phát sinh trong giai đoạn này từ đó rút ra được bài học ý nghĩa mà nó mang lại.
Ví dụ, khi nói về Lịch sử Việt nam giai đoạn 1930 – 1945 thì bạn sẽ có được những điểm nhấn nào? Những vấn đề liên quan đến mốc lịch sử này bao gồm những gì?
3
Để học và nhớ lâu môn sử, hãy viết lại những gì đã học và đối chiếu.
Học thuộc lòng bằng phương pháp viết là cách học hiệu quả để nhớ bài được lâu nhất. Cuối buổi học, bạn hãy giành chút thời gian để đối chiếu lại những gì đã ghi với những gì trong sách vở. Làm đi làm lại bước này đến khi tỉ lệ sai xót là ít nhất.
4
Để việc học sử được rành mạch và nhớ lâu thì nên có sự so sánh, đối chiếu những nội dung đã được học với nhau.
Bất cứ môn học nào đều có những vấn đề khiến người học phải băn khoăn. Lịch sử cũng vậy. Khi học tập và ôn thi, bạn hãy giành ra những câu hỏi, kiểu như: Vì sao lại như vậy? Kết quả ra sao? Ý nghĩa là gì? Nó có gì đặc biệt so với những kiến thức mình đã được học?...Khi đã có câu trả lời cho những vấn đề này thì chắc chắn rằng bạn sẽ nhớ bài rất lâu đấy.
VD: Tại sao lại gọi là Việt nam hóa chiến tranh? Hay Chiến tranh đặc biệt với Việt nam hóa chiến tranh thì có gì khác nhau?
5
Học nhóm là cách học tập môn sử hiệu quả nhất.
Việc thảo luận, trao đổi kiến thức giữa những người học với nhau rất hiệu quả và thường mang lại một kết quả học tập tốt. Với môn lịch sử thì sự tranh luận sẽ giúp việc ôn luyện, củng cố kiến thức được rành mạch và giúp bạn nhớ bài rất lâu.
Lời khuyên & Cảnh báo
- Bạn có thể “làm mới” phương pháp học lịch sử của mình như học qua video, học qua tranh ảnh…để có hiệu quả cao hơn, bên cạnh việc học truyền thống là qua sách vở khô khan.
- “Học vẹt” là phương pháp không mang lại hiệu quả trong môn lịch sử.
- Sử dụng phương pháp vẽ sơ đồ để bao quát các sự kiện lịch sử được tốt hơn.
- Nên rèn cho mình một cách ghi chép bài khoa học, cụ thể để phân biệt được đâu là ý chính, ý mở và ý quan trọng.

Tác giả bài viết: amin

Nguồn tin: Sưu tầm